Thứ Tư, 14 tháng 5, 2014

Câu hỏi thảo luận môn Triết học Mác Lênin Tháng 5-2014



KHOA LÝ LUẬN MÁC – LÊNIN
TỔ BỘ MÔN TRIẾT HỌC

CÂU HỎI THẢO LUẬN
PHẦN  I:
1.     Triết học là gì? Nguồn gốc ra đời của triết học? Phân tích vấn đề cơ bản của triết học?
2.     Phân tích  nội dung và ý nghĩa định nghĩa vật chất của V.I.Lênin?
3.     Ý thức là gì? Phân tích nguồn gốc, bản chất của ý thức?
4.     Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ việc nghiên cứu vấn đề này?
5.     Phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lí về mối liên hệ phổ biến?
6.     Phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập?

PHẦN II:
1.     Phân tích quan điểm của Triết học Mác – Lênin về bản chất của nhận thức?
2.     Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ việc nghiên cứu vấn đề này?
3.     Phương thức sản xuất là gì? Phân tích vai trò của phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ việc nghiên cứu vấn đề này?
4.     Trình bày nội dung và ý nghĩa của quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất? Liên hệ sự vận dụng quy luật này trên đất nước ta?
5.     Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ việc nghiên cứu vấn đề này?

PHẦN III:
1.     Phân tích nội dung và ý nghĩa định nghĩa giai cấp của V.I.Lênin?
2.     Đấu tranh giai cấp là gì? Nguyên nhân của đấu tranh giai cấp? Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triến của xã hội có giai cấp ? Liên hệ cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay ?
3.     Cách mạng xã hội là gì ? Nguyên nhân của cách mạng xã hội ? Phân tích điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan của cách mạng xã hội? Tại sao nói vấn đề chính quyền là vấn đề cơ bản của một cuộc cách mạng xã hội ?
4.     Phân tích vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử ? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ việc nghiên cứu vấn đề này?
5.     Ý thức xã hội là gì ? Nguồn gốc, kết cấu, tính chất của ý thức xã hội ?
6.     Phân tích tính độc lập tương đối của ý thức xã hội ? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ việc nghiên cứu vấn đề này ?    

https://drive.google.com/file/d/0B0EHlKjvcC60aUtFTUt2Q1FQeW8/edit?usp=sharing

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét